Ngày đăng tin : 06/02/2023
Chia sẻ thông tin hữu ích
Chỉ tiêu cụ thể trong KPI chức danh kế toán - KPI kế toán trưởng là:
Kết quả kỳ vọng (mục tiêu cá nhân) Gắn liền với KPI bộ phận
Giảm chi phí tồn kho;
Giảm chi phí mua hàng;
Nâng cao năng lực quản lý của phòng;
Xây dựng chuẩn năng lực của phòng;
Hoàn thành các báo cáo tài chính, Chính xác và đúng hạn (98%);
Chi tiêu dòng tiền;
Độ chính xác trong dự báo ngân sách;
Mục tiêu đào tạo nhân sự.
Các công việc thường xuyên theo MTCV & tinh thần thái độ
Kiểm soát số liệu trên hệ thống ERP kịp thời, chính xác;
Hoạch định chiến lược về tài chính, cân đối dòng tiền;
Tinh thần chia sẻ công việc, sẵn sàng hỗ trợ đồng nghiệp.
Các dự án và công việc đột xuất
Xây dựng các quy định liên quan các phòng ban.
Tải mẫu KPI đánh giá kế toán trưởng : TẠI ĐÂY
Chỉ tiêu cụ thể trong KPI chức danh kế toán - KPI kế toán tổng hợp là:
Kết quả kỳ vọng (mục tiêu cá nhân) Gắn liền với KPI bộ phận
Nâng cao năng lực quản lý của phòng;
Xây dựng chuẩn năng lực của phòng;
Hoàn thành các báo cáo tài chính, Chính xác và đúng hạn (98%);
Phân tích các chỉ số tài chính;
Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu.
Các công việc thường xuyên theo MTCV & tinh thần thái độ
Cập nhập số liệu trên hệ thống ERP kịp thời, chính xác;
Kiểm soát tuân thủ chuẩn mực kế toán, Báo cáo thuế;
Quản lý công nợ;
Quản lý TSCĐ (hữu hình và vô hình - thương hiệu, phần mềm, quy trình công nghệ,…);
Quản lý công cụ dụng cụ, thiết bị văn phòng;
Các báo cáo thống kê, báo cáo quản trị theo yêu cầu kinh doanh;
Tinh thần chia sẻ công việc, sẵn sàng hỗ trợ đồng nghiệp;
Thời gian tham gia các khóa đào tạo.
Các dự án và công việc đột xuất
Mức độ hoàn thành các nhiệm vụ đột xuất khác do Trưởng phòng giao.
Tải mẫu KPI đánh giá kế toán tổng hợp : TẠI ĐÂY
Chỉ tiêu cụ thể trong KPI chức danh kế toán - KPI kế toán giá thành là:
Kết quả kỳ vọng (mục tiêu cá nhân) Gắn liền với KPI bộ phận
Xây dựng chuẩn năng lực của phòng;
Hoàn thành các báo cáo, Chính xác và đúng hạn (98%).
Các công việc thường xuyên theo MTCV & tinh thần thái độ
Cập nhập số liệu trên hệ thống ERP kịp thời, chính xác;
Hạch toán kế toán, Kiểm soát tuân thủ kế toán giá thành;
Tổng hợp và kiểm soát chi phí sản xuất;
Tinh thần chia sẻ công việc, sẵn sàng hỗ trợ đồng nghiệp;
Thời gian tham gia các khóa đào tạo.
Các dự án và công việc đột xuất
Mức độ hoàn thành các nhiệm vụ đột xuất khác do Trưởng phòng giao.
Tải mẫu KPI đánh giá kế toán giá thành : TẠI ĐÂY
Trên đây là những mẫu đánh giá hiệu quả công việc KPI của các vị trí kế toán trong một doanh nghiệp. Để tham khảo thêm các mẫu khác mời các bạn vào đây để tham khảo : Các mẫu khác
Podcast tình huống kế toán mới nhất
Đề xuất mới về thời điểm hưởng lương hưu từ 01/7/2025 Theo dự thảo Thông tư quy định chi tiết thời điểm hưởng lương hưu, việc tính, việc xác định điều kiện hưởng đối với từng trường hợp để giải quyết chế độ hưu trí (sau đây gọi tắt là dự thảo Thông tư), thời điểm hưởng lương hưu đối với người tham gia BHXH tự nguyện thực hiện theo quy định tại Điều 101 của Luật Bảo hiểm xã hội và được quy định chi tiết như sau: (1) Thời điểm hưởng lương hưu đối với người tham gia BHXH tự nguyện có thời gian đóng BHXH từ đủ 15 năm trở lên: Tính từ ngày đầu tiên của tháng liền kề sau tháng đủ tuổi nghỉ hưu. Ví dụ 1: Ông A sinh ngày 05/4/1964, tham gia BHXH tự nguyện và đóng BHXH 19 năm. Tính đến tháng 7/2025, ông A tròn 61 tuổi 3 tháng, đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định. Trong trường hợp này, thời điểm hưởng lương hưu của ông A được tính từ ngày 01/8/2025.
1. Chứng từ điện tử là gì? Chứng từ là tài liệu phải có trong hoạt động của doanh nghiệp, là các giấy tờ, tài liệu ghi lại nội dung sự kiện giao dịch, một nghiệp vụ nào đó đã được hạch toán và ghi vào sổ kế toán của các doanh nghiệp. Chứng từ điện tử là dạng dữ liệu điện tử do tổ chức, cá nhân có trách nhiệm khấu trừ thuế cấp cho người nộp thuế hoặc dạng dữ liệu điện tử do tổ chức thu thuế, phí, lệ phí cấp cho người nộp bằng phương tiện điện tử theo quy định của pháp luật phí, lệ phí, pháp luật thuế. Hiện nay chứng từ được giải thích rõ tại khoản 4 Điều 3 Nghị định 123/2020/NĐ-CP như sau:
Chính phủ đã ban hành Nghị định 82/2025/NĐ-CP gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2025. Theo Điều 4 Nghị định 82/2025/NĐ-CP, việc gia hạn thời gian nộp thuế giá trị gia tăng áp dụng cho các đối tượng doanh nghiệp, tổ chức có kê khai thuế giá trị gia tăng theo tháng hoặc theo quý, cụ thể như sau: (1) Đối với thuế giá trị gia tăng (trừ thuế giá trị gia tăng khâu nhập khẩu): - Gia hạn thời hạn nộp thuế đối với số thuế giá trị gia tăng phát sinh phải nộp trong kỳ tính thuế từ tháng 02 đến tháng 6 năm 2025 (đối với doanh nghiệp kê khai theo tháng) và kỳ tính thuế quý I, quý II năm 2025 (đối với doanh nghiệp kê khai theo quý). - Thời gian gia hạn là 6 tháng đối với thuế giá trị gia tăng phát sinh trong tháng 02, tháng 3 năm 2025 và quý I năm 2025.
Nghị định 70/2025/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 123/2020/NĐ-CP đã bổ sung các trường hợp ngừng sử dụng hóa đơn điện tử. Theo đó tại khoản 12 Điều 1 Nghị định 70/2025/NĐ-CP đã sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 16 Nghị định 123/2020/NĐ-CP về các trường hợp ngừng sử dụng hóa đơn điện tử. Bên cạnh 07 trường hợp ngừng sử dụng hóa đơn điện tử đã được quy định tại khoản 1 Điều 16 Nghị định số 123/2020/NĐ-CP, Nghị định bổ sung một số trường hợp ngừng sử dụng hóa đơn điện tử như sau: (1) Tạm ngưng sử dụng hóa đơn điện tử theo văn bản của cơ quan thuế
Để tuyển dụng hoặc tìm việc hiệu quả . Vui lòng ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN hoặc ĐĂNG KÝ TƯ VẤN để được hỗ trợ ngay !