Ngày đăng tin : 09/10/2021
Chia sẻ thông tin hữu ích
Tồn kho ảo là gì? Khi xảy ra tình trạng tồn kho ảo thì kế toán sẽ phải xử lý như thế nào? Trong bài này dưới đây các chuyên gia của chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn các cách xử lý tồn kho ảo hiệu quả nhất
Tồn kho ảo là gì?
Tồn kho ảo là lượng hàng hóa, vật tư tồn kho trên sổ sách kế toán nhiều hơn so với thực tế, dù chênh lệch này nhiều hay ít thì số liệu kế toán cũng phản ánh không trung thực giá trị hàng tồn kho
Gây ảnh hưởng đến doanh thu, chi phí, lợi nhuận, các chỉ số trên báo cáo tài chính, ảnh hưởng đến đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Nguyên nhân hàng tồn kho ảo
Tồn kho ảo là lượng hàng hóa, vật tư tồn kho trên sổ sách kế toán nhiều hơn so với thực tế. Làm ảnh hưởng đến các chỉ tiêu trên BCTC, BCKQKD. Sẽ có các nguyên nhân dẫn đến tồn kho ảo như sau:
Doanh nghiệp bán hàng không lập hóa đơn khi người mua không yêu cầu;
Kế toán không phản ánh ghi chép kịp thời, đầy đủ, trung thực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh;
Doanh nghiệp mua hóa đơn đầu vào học xuất nhập khẩu ở đâu tốt
Kế toán không biết lập hồ sơ để giảm hàng tồn kho cho hàng hóa hết hạn sử dụng, hao hụt tự nhiên;
Kế toán hiểu nhầm về các trường hợp không phải xuất hóa đơn…
Cách giảm hàng tồn kho ảo
Xuất bán lẻ là cách cuối cùng an toàn là thượng sách xuất bán lẻ cho khách lẻ không lấy hóa đơn chịu thiệt 10%
Bạn cho vay mượn để hợp thức hóa sau đó trả lại là xong. Cách này chỉ áp dụng trong năm tài chính hiện hành nếu hai bên đồng ý. khóa học xuất nhập khẩu
Bạn sẽ nhượng thương mại tìm xem doanh nghiệp nào có nhu cầu thì tống cho họ cái này cứu vớt được bao nhiêu % VAT thì mừng bấy nhiêu, còn thuế TNDN thì không lo bán bằng giá vốn.
Bạn sẽ hủy hàng đó là những mặt hàng có hạn sử dụng như sữa, hàng hóa khác… hoặc như xi măng dễ bị hư hỏng do tính sinh lý hóa của sản phẩm:
Biên bản kiểm kê hàng hóa hết hạn sử dụng hoặc hư hỏng do sinh lý hóa
Đề nghị hủy hàng hóa do hết hạn sử dụng hoặc hư hỏng do sinh lý hóa
Quyết định hủy hàng hóa do hết hạn sử dụng hoặc hư hỏng sinh lý hóa
Quyết định tiêu hủy và phương án hủy hàng hóa
Biên bản hủy hàng hóa xuất nhập khẩu
Bạn lập thủ tục thanh lý, hủy hàng hóa cứ cách khoảng 4-5-6 tháng thì làm một lần bằng cách xem mặt hàng nào có giá trị ngày mua lâu nhất mà giờ chưa tống cổ nó ra được cái này nếu làm được giảm đáng kể
Biên bản kiểm kê hàng hóa
Quyết định thanh lý hàng hóa để lâu không bán được
Xuất hóa đơn thanh lý cách xóa các dữ liệu trùng nhau trong excel
Chúng ta thực hiện chương trình giảm giá hàng bán, nếu khách mua ký hợp đồng mua số lượng lớn thì giảm giá và như thế tăng được số lượng bán ra và hàng tồn sẽ giảm
Ở những doanh nghiệp thương mại sản xuất thì đăng ký với Sở công thương thực hiện việc khuyến mãi nếu khách hàng mua khối lượng nhất định. Thì khuyến mãi một lượng nhỏ hàng như vậy cũng bớt được một ít
Nguồn: Sưu tầm Internet
Podcast tình huống kế toán mới nhất
Chính phủ đã ban hành Nghị định 82/2025/NĐ-CP gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2025. Theo Điều 4 Nghị định 82/2025/NĐ-CP, việc gia hạn thời gian nộp thuế giá trị gia tăng áp dụng cho các đối tượng doanh nghiệp, tổ chức có kê khai thuế giá trị gia tăng theo tháng hoặc theo quý, cụ thể như sau: (1) Đối với thuế giá trị gia tăng (trừ thuế giá trị gia tăng khâu nhập khẩu): - Gia hạn thời hạn nộp thuế đối với số thuế giá trị gia tăng phát sinh phải nộp trong kỳ tính thuế từ tháng 02 đến tháng 6 năm 2025 (đối với doanh nghiệp kê khai theo tháng) và kỳ tính thuế quý I, quý II năm 2025 (đối với doanh nghiệp kê khai theo quý). - Thời gian gia hạn là 6 tháng đối với thuế giá trị gia tăng phát sinh trong tháng 02, tháng 3 năm 2025 và quý I năm 2025.
Nghị định 70/2025/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 123/2020/NĐ-CP đã bổ sung các trường hợp ngừng sử dụng hóa đơn điện tử. Theo đó tại khoản 12 Điều 1 Nghị định 70/2025/NĐ-CP đã sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 16 Nghị định 123/2020/NĐ-CP về các trường hợp ngừng sử dụng hóa đơn điện tử. Bên cạnh 07 trường hợp ngừng sử dụng hóa đơn điện tử đã được quy định tại khoản 1 Điều 16 Nghị định số 123/2020/NĐ-CP, Nghị định bổ sung một số trường hợp ngừng sử dụng hóa đơn điện tử như sau: (1) Tạm ngưng sử dụng hóa đơn điện tử theo văn bản của cơ quan thuế
Được nêu tại Nghị định 70/2025/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định về hóa đơn, chứng từ. Theo đó khoản 8 Điều 1 Nghị định 70/2025/NĐ-CP đã sửa đổi, bổ sung tên Điều 11 Nghị định 123/2020/NĐ-CP và các quy định về việc sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền. Cụ thể, từ 01/6/2025, 05 trường hợp sau đây sẽ phải sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền kết nối chuyển dữ liệu với cơ quan thuế: (1) Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh có mức doanh thu hàng năm từ 01 tỷ đồng trở lên (theo quy định tại khoản 1 Điều 51, khoản 2 Điều 90, khoản 3 Điều 91 Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14). (2) Doanh nghiệp có hoạt động bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, bao gồm các trung tâm thương mại, siêu thị, bán lẻ (trừ ô tô, mô tô, xe máy, xe có động cơ khác).
Nghị định 73/2025/NĐ-CP sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi của một số mặt hàng tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi tại Nghị định 26/2023/NĐ-CP được ban hành ngày 31/3/2025. Tại Phụ lục ban hành kèm Nghị định 73/2025/NĐ-CP đã điều chỉnh mức thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng so với Nghị định 26/2023/NĐ-CP như sau: (1) Giảm thuế suất đối với các mặt hàng ô tô
Để tuyển dụng hoặc tìm việc hiệu quả . Vui lòng ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN hoặc ĐĂNG KÝ TƯ VẤN để được hỗ trợ ngay !