Ngày đăng tin : 08/10/2021
Chia sẻ thông tin hữu ích
1. Công nợ khách hàng là gì?
Là quá trình ghi nhận, theo dõi các khoản phải thu của khách hàng khi chúng ta bán dịch vụ hàng hóa hoặc các khoản phải trả nhà cung cấp phát sinh khi chúng ta mua hàng hóa, dịch vụ từ một công ty hay cá nhân khác để doanh nghiệp kiểm soát được tình hình tài chính tốt hơn.
Có 2 loại công nợ khách hàng đó là: công nợ phải thu và công nợ phải trả.
– Công nợ phải thu là phát sinh khi doanh nghiệp bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ cho một khách hàng bất kì. Khi đó khách hàng phải có nghĩa vụ thanh toán giá trị hàng hóa, dịch vụ cho DN.
– Công nợ phải trả là phát sinh khi doanh nghiệp mua hàng hóa dịch vụ của một công ty hoặc cá nhân khác. Theo cách hiểu thông thường của người làm kinh doanh thì công nợ thực chất chỉ phát sinh khi có thêm yếu tố là mua hàng chịu hay bán hàng chịu. Còn nếu khi hoàn thành xong giữa người mua và người bán thì không còn gọi là công nợ nữa. Tuy nhiên, đối với các bạn làm kế toán thì không ít một số DN vẫn làm hạch toán công nợ bình thường, chỉ có điểm đặc biệt là ngày phát sinh công nợ cũng là ngày khoản nợ đó được thanh toán toàn bộ.
2. Quy chế quản lý công nợ khách hàng
Tùy thuộc vào đặc điểm của khách hàng nhà cung cấp và tình trạng công nợ mà mỗi doanh nghiệp sẽ có quy chế quản lý riêng. Có những doanh nghiệp quản lý theo thời gian, có doanh nghiệp quản lý theo nhóm nhà cung cấp, nhóm khách hàng, có doanh nghiệp nhỏ có thể quản lý ngẫu nhiên,… Doanh nghiệp cần soạn thảo một quy chế chi trả rõ ràng để hạn chế những vấn đề phát sinh. Cần ràng buộc bằng một số yêu cầu để không cho công nợ phát sinh ngoài tầm kiểm soát, yêu cầu khách hàng ký thoả thuận, quy định việc thanh toán bắt buộc phải thực hiện đúng hạn và nêu rõ mức phạt khách hàng phải chịu nếu thanh toán chậm.
3. Cách quản lý công nợ hiệu quả
Xu hướng chung của các doanh nghiệp đều muốn tận dụng tối đa mọi nguồn vốn: Muốn thu hồi nhanh những khoản phải thu từ khách hàng và kéo dài thời gian thanh toán nợ phải trả cho nhà cung cấp. Để có thể tận dụng hợp lý nguồn vốn bạn cần có cách quản lý công nợ hiệu quả. Vì vậy để quản lý công nợ hiệu quả nhất doanh nghiệp cần:
Phải có công cụ theo dõi công nợ phải thu phải trả một cách chuyên nghiệp
– Công nợ phải thu là phát sinh khi doanh nghiệp bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ cho một khách hàng bất kì. Khi đó khách hàng phải có nghĩa vụ thanh toán giá trị hàng hóa, dịch vụ cho DN.
– Công nợ phải trả là phát sinh khi doanh nghiệp mua hàng hóa dịch vụ của một công ty hoặc cá nhân khác. Theo cách hiểu thông thường của người làm kinh doanh thì công nợ thực chất chỉ phát sinh khi có thêm yếu tố là mua hàng chịu hay bán hàng chịu. Còn nếu khi hoàn thành xong giữa người mua và người bán thì không còn gọi là công nợ nữa. Tuy nhiên, đối với các bạn làm kế toán thì không ít một số DN vẫn làm hạch toán công nợ bình thường, chỉ có điểm đặc biệt là ngày phát sinh công nợ cũng là ngày khoản nợ đó được thanh toán toàn bộ.
2. Quy chế quản lý công nợ khách hàng
Tùy thuộc vào đặc điểm của khách hàng nhà cung cấp và tình trạng công nợ mà mỗi doanh nghiệp sẽ có quy chế quản lý riêng. Có những doanh nghiệp quản lý theo thời gian, có doanh nghiệp quản lý theo nhóm nhà cung cấp, nhóm khách hàng, có doanh nghiệp nhỏ có thể quản lý ngẫu nhiên,… Doanh nghiệp cần soạn thảo một quy chế chi trả rõ ràng để hạn chế những vấn đề phát sinh. Cần ràng buộc bằng một số yêu cầu để không cho công nợ phát sinh ngoài tầm kiểm soát, yêu cầu khách hàng ký thoả thuận, quy định việc thanh toán bắt buộc phải thực hiện đúng hạn và nêu rõ mức phạt khách hàng phải chịu nếu thanh toán chậm.
3. Cách quản lý công nợ hiệu quả
Xu hướng chung của các doanh nghiệp đều muốn tận dụng tối đa mọi nguồn vốn: Muốn thu hồi nhanh những khoản phải thu từ khách hàng và kéo dài thời gian thanh toán nợ phải trả cho nhà cung cấp. Để có thể tận dụng hợp lý nguồn vốn bạn cần có cách quản lý công nợ hiệu quả. Vì vậy để quản lý công nợ hiệu quả nhất doanh nghiệp cần:
Phải có công cụ theo dõi công nợ phải thu phải trả một cách chuyên nghiệp
Podcast tình huống kế toán mới nhất
Hồ sơ và trình tự, thủ tục xử lý nợ theo Nghị quyết 94 năm 2019 vừa được Bộ Tài chính quy định chi tiết tại Thông tư 69/2020/TT-BTC ngày 15/7/2020. Theo đó, một trong những trường hợp hủy khoanh nợ tiền thuế, hủy xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp là người nộp thuế đã được khoanh nợ, xóa nợ nhưng cơ quan có thẩm quyền, cơ quan quản lý thuế phát hiện việc khoanh nợ, xóa nợ không đúng theo quy định.
Việc người lao động tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) với mức đóng là bao nhiêu ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của họ như tiền thai sản, tiền lương hưu. Vì thế, mức tiền lương tháng tối thiểu và tối đa đóng BHXH quy định thế nào là vấn đề nhiều người quan tâm. Mức tiền lương tháng tối thiểu và tối đa đóng BHXH
Theo đó, Điều 3 Thông tư 23/2024/TT-BCT quy định danh mục vật liệu nổ công nghiệp được phép sản xuất, kinh doanh, sử dụng ở Việt Nam từ 01/01/2025 gồm: (1) Thuốc nổ công nghiệp, phụ kiện nổ công nghiệp, thuốc nổ mạnh quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư 23/2024/TT-BCT, cụ thể như: - Thuốc nổ công nghiệp: Thuốc nổ Amonit AD1; Thuốc nổ TNP1; Thuốc nổ bột không có TNT dùng cho lộ thiên; Thuốc nổ ANFO; Thuốc nổ ANFO chịu nước; Thuốc nổ nhũ tương dùng cho lộ thiên; Thuốc nổ nhũ tương năng lượng cao dùng cho lộ thiên; Thuốc nổ nhũ tương dùng cho mỏ hầm lò, công trình ngầm không có khí nổ;…
1. Đối tượng nợ thuế bị khấu trừ tiền lương, thu nhập Khoản 1 Điều 130 Luật Quản lý thuế 2019 quy định biện pháp khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập được áp dụng đối với người nộp thuế bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế đang làm việc theo biên chế hoặc hợp đồng từ 06 tháng trở lên hoặc đang được hưởng trợ cấp hưu trí, mất sức. Trong đó, khoản 1 Điều 32 Nghị định 126/2020/NĐ-CP hướng dẫn, quyết định hành chính về quản lý thuế bao gồm: Quyết định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý thuế; Các thông báo ấn định thuế, quyết định ấn định thuế;
Để tuyển dụng hoặc tìm việc hiệu quả . Vui lòng ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN hoặc ĐĂNG KÝ TƯ VẤN để được hỗ trợ ngay !