Ngày đăng tin : 05/04/2021
Chia sẻ thông tin hữu ích
Giới thiệu tổng quan các buổi đào tạo của khóa học :”Đào tạo sử dụng phần mềm kế toán Misa với số liệu thực tế”
Buổi 1 : Giới thiệu tổng quan
Giới thiệu nội dung quy trình khóa học, thông tin về hệ thống sàn kế toán
- Hướng dẫn tải phần mềm MISA
- Hướng dẫn cài đặt phần mềm MISA, các lưu ý khi cài đặt
- Hướng dẫn tạo dữ liệu kế toán, thiết lập thông tin và các lưu ý khi tạo dữ liệu
- Khai báo danh mục đầu kỳ, Danh mục tài khoản, danh mục khách hàng, danh mục nhà cung cấp, công cụ dụng cụ, tài sản cố định, vật tư hàng hoá, Hướng dẫn cập nhật số dư đầu kỳ
=> Giải đáp thắc mắc vấn đề liên quan đến buổi học
Buổi 2: Hướng dẫn hạch toán chứng từ phát sinh phân hệ quỹ ngân hàng
Giới thiệu giao diện quy trình luân chuyển chứng từ
+ Hướng dẫn các nghiệp vụ chứng từ liên quan đến Chi tiền mặt,
+ Hướng dẫn các nghiệp vụ chứng từ liên quan đến Thu tiền mặt
+ Hướng dẫn các nghiệp vụ chứng từ chi tiền thanh toán qua ngân hàng
+ Hướng dẫn các nghiệp vụ chứng từ liên quan đến Thu tiền ngân hàng
=> Hướng dẫn xem báo cáo, giải đáp các trường hợp chênh lệch sổ cái với sổ chi tiết, nguyên nhân xảy ra các trường hợp bị chênh lệch và hướng xử lý
Buổi 3: Hướng dẫn hạch toán chứng từ phát sinh trên phân hệ mua hàng bán hàng, kho
Giới thiệu giao diện quy trình luân chuyển chứng từ
+ Hướng dẫn các nghiệp vụ chứng từ liên quan đến phân hệ mua hàng, mua hàng hoá dịch vụ trong nước
- hàng về trước hoá đơn về sau, hoá đơn về trước hàng về sau
- giảm giá hàng mua, trả lại hàng mua
- Hướng dẫn các nghiệp vụ Hạch toán và phân bổ chi phí mua hàng
- Quản lý công nợ phải trả, đối trừ công nợ nhà cung cấp, bù trừ công nợ
Và các tiện ích trên phân hệ mua hàng
+ Hướng dẫn các nghiệp vụ chứng từ liên quan đến phân hệ bán hàng, bán hàng hoá dịch vụ trong nước
- lập chứng từ bán hàng kiêm phiếu xuất kho, không kiêm phiếu xuất kho
- Hạch toán nghiệp vụ hàng bán bị trả lại
- Hạch toán nghiệp vụ trả lại hàng bán
- Quản lý công nợ phải thu, đối trừ công nợ nhà khách hàng, bù trừ công nợ
Và các tiện ích trên phân hệ mua hàng
+ Hướng dẫn các nghiệp vụ chứng từ liên quan đến phân hệ kho
- Nhập kho, xuất kho hàng bán, xuất trả lại hàng mua
- Tính giá xuất kho, kiểm kê đối chiếu chênh lệch sổ cái với sổ chi tiết hàng tồn kho,
=> Hướng dẫn xem báo cáo công nợ khách hàng, nhà cung cấp, báo cáo tồn kho
Hướng dẫn giải đáp các vướng mắc về phân hệ mua hàng, bán hàng, phân hệ kho
Buổi 4 Hướng dẫn phân hệ Công cụ dụng cụ, tài sản cố định
- Mua tài sản cố định và ghi tăng TSCĐ
-Thanh lý TSCĐ Thu từ thanh lý TSCĐ, Ghi giảm TSCĐ
- Hạch toán nghiệp vụ chi phí trả trước
- Mua Công cụ dụng cụ Hạch toán mua Ghi tăng CCDC
- Phân bổ và hạch toán công cụ dụng cụ, chi phí trả trước
- Trích và hạch toán khấu hao TSCĐ
=> xem báo cáo phân bổ tài sản cố định, công cụ dụng cụ và giải đáp thắc mắc liên quan đến phân hệ tài sản cố định và công cụ dụng cụ
Buổi 5 : Nghiệp vụ khác
- Hạch toán nghiệp vụ liên quan đến chi phí thuế môn bài
- Hạch toán chi phí lương Excel
- Trả lương và nộp bảo hiểm
- kết chuyển doanh thu chi phí
- kết chuyển lãi lỗ
- Lập tờ khai thuế GTGT
- Xuất dữ liệu XML từ MISA lên Phần mềm Hỗ trợ kê khai thuế
- Hạch toán khấu trừ thuế GTGT
=> Giải đáp thắc mắc vấn đề liên quan đến phân hệ tổng hợp
Buổi 6 : Lập Báo cáo tài chính và quyết toán
- Thiết lập báo cáo tài chính Lập công thức
Kiểm tra BCTC – Kiểm tra bảng cân đối tài khoản CĐKT, KQKD, LCTT
- Hướng dẫn lập tờ khai Quyết toán thuế TNDN, thuế TNCN
Sử dụng tiện ích của MISA để đối chiếu số liệu
- Thiết lập sổ sách, báo cáo kế toán
- Hướng dẫn in sổ sách kế toán cuối năm
- Hướng dẫn đánh lại số chứng từ kế toán
- Hướng dẫn in chứng từ kế toán hàng loạt
- Khóa sổ kế toán cuối kỳ
=> Giải đáp thắc mắc vấn đề liên quan đến buổi học
Buổi 7 : Sử dụng một số tiện ích trong phần mềm tổng kết nội dung đào tạo và giải đáp thắc mắc vấn đề liên quan
- giới thiệu các chức năng tiện ích của phần mềm import số liệu từ file excel lên phần mềm Misa
- Giới thiệu các phân hệ còn lại
- Tìm kiếm dữ liệu trong MISA
- Sao lưu, phục hồi dữ liệu
Khóa học sẽ được diễn ra vào 20h ngày thứ 5 và ngày chủ nhật hàng tuần với số liệu thực tế
Để đăng ký học mời các bạn đăng ký tại đây
Podcast tình huống kế toán mới nhất
Dịch vụ kê khai thuế trọn gói chỉ từ 500.000đ tại Thuế Quang Huy, đảm bảo chính xác, tiết kiệm và tuân thủ pháp lý cho doanh nghiệp của bạn.
Đây là nội dung tại Công văn 99/TCT-CS ngày 08/01/2025 của Tổng cục Thuế về thuế giá trị gia tăng. Tại Công văn 99/TCT-CS, Tổng cục Thuế cho biết đã nhận được công văn số 1222/CT-TTKT ngày 17/1/2024 của Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn về thuế giá trị gia tăng (GTGT). Về vấn đề này, Tổng cục Thuế căn cứ vào các quy định sau để hướng dẫn xử lý trường hợp đã hoàn thuế hàng xuất khẩu chưa có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt:
Khi nào không phải nộp thuế sử dụng đất? Căn cứ theo Điều 2 Thông tư 153/2011/TT-BTC, đất phi nông nghiệp không sử dụng vào mục đích kinh doanh thuộc đối tượng không chịu thuế bao gồm: 1. Đất sử dụng vào mục đích công cộng - Đất giao thông, thủy lợi bao gồm: Đất sử dụng vào mục đích xây dựng công trình đường giao thông, cầu, cống, vỉa hè, đường sắt, đất xây dựng kết cấu hạ tầng cảng hàng không, sân bay, bao gồm cả đất nằm trong quy hoạch xây dựng cảng hàng không, sân bay nhưng chưa xây dựng do được phân kỳ đầu tư theo từng giai đoạn phát triển được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, đất xây dựng các hệ thống cấp nước (không bao gồm nhà máy sản xuất nước),...
1. Hàng hóa nguy hiểm là gì? Theo khoản 1 Điều 51 Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024, hàng hóa nguy hiểm được định nghĩa như sau: Điều 51. Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ đối với phương tiện giao thông đường bộ vận chuyển hàng hoá nguy hiểm 1. Hàng hóa nguy hiểm là hàng hóa có chứa các chất hoặc vật phẩm nguy hiểm khi chở trên đường bộ có khả năng gây nguy hại tới tính mạng, sức khỏe con người, môi trường, an toàn và an ninh quốc gia Như vậy, hàng hóa nguy hiểm là những hàng hóa có chứa các chất hoặc vật phẩm nguy hiểm khi chở trên đường bộ gây nguy hại tới con người, môi trường, an ninh. Chất nguy hiểm là những chất hoặc hợp chất ở dạng khí, dạng lỏng hoặc dạng rắn có khả năng gây nguy hại tới tính mạng, sức khỏe con người, môi trường, an toàn và an ninh quốc gia. (Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 34/2024/NĐ-CP) 2. Phân loại hàng hóa nguy hiểm như thế nào?
Để tuyển dụng hoặc tìm việc hiệu quả . Vui lòng ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN hoặc ĐĂNG KÝ TƯ VẤN để được hỗ trợ ngay !