Danh sách kế toán dịch vụ

Nguyễn Công Thành

172 Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội

Quận Ba Đình | Quận Hoàn Kiếm | Quận Tây Hồ | Quận Long Biên | Quận Đống Đa | Quận Hai Bà Trưng | Quận Hoàng Mai | Quận Thanh Xuân | Quận Bắc Từ Liêm | Huyện Thanh Trì | Quận Hà Đông | Hà Nội

0912339516

Tin tức liên quan

  • Các chế độ của bảo hiểm thất nghiệp từ 01/01/2026 gồm những gì?

    1. Bảo hiểm thất nghiệp là gì? Bảo hiểm thất nghiệp là loại bảo hiểm thuộc hệ thống an sinh xã hội, hướng đến việc bảo vệ quyền lợi và hỗ trợ người lao động trong các tình huống khó khăn, giúp họ ổn định cuộc sống. Được quy định tại khoản 4 Điều 3 Luật Việc làm 2013, bảo hiểm thất nghiệp là chế độ nhằm bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi bị mất việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, duy trì việc làm, tìm việc làm trên cơ sở đóng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp. Tuy nhiên, theo quy định mới tại khoản 4 Điều 2 Luật Việc làm 2025 có hiệu lực từ ngày 01/01/2026, khái niệm này đã có sự thay đổi.

  • Điều kiện thu giữ tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu từ 15/10/2025 thế nào?

    Quyền thu giữ tài sản bảo đảm được hiểu như thế nào? Căn cứ khoản 1 Điều 198a Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi năm 2025, Điều 7 Nghị quyết 42/2017/QH14 quy định về quyền thu giữ tài sản bảo đảm. “Bên bảo đảm, người đang giữ tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu có nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm kèm theo giấy tờ, hồ sơ pháp lý của tài sản bảo đảm cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức mua bán, xử lý nợ để xử lý theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm hoặc trong văn bản khác (sau đây gọi là hợp đồng bảo đảm) và quy định của pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Trường hợp bên bảo đảm, người đang giữ tài sản bảo đảm không giao tài sản bảo đảm cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức mua bán, xử lý nợ để xử lý thì tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ

  • Hợp đồng học nghề, tập nghề tại doanh nghiệp có phải đóng BHXH?

    Hợp đồng học nghề, tập nghề phát sinh tiền lương, tiền công không phải đóng BHXH nếu doanh nghiệp thực hiện đúng theo quy định của Bộ luật Lao động về học nghề, tập nghề. Cụ thể, Điều 61 Bộ luật Lao động quy định về học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động như sau: - Học nghề để làm việc cho người sử dụng lao động là việc người sử dụng lao động tuyển người vào để đào tạo nghề nghiệp tại nơi làm việc. Thời gian học nghề theo chương trình đào tạo của từng trình độ theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp. - Tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động là việc người sử dụng lao động tuyển người vào để hướng dẫn thực hành công việc, tập làm nghề theo vị trí việc làm tại nơi làm việc. Thời hạn tập nghề không quá 03 tháng.

  • Chậm đóng BHXH bao lâu thì bị tính lãi và xử phạt?

    1. Trường hợp nào được xem là chậm đóng BHXH? Căn cứ theo quy định tại Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội 2024, chậm đóng BHXH bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp là hành vi của người sử dụng lao động thuộc một trong các trường hợp: - Chưa đóng hoặc đóng chưa đầy đủ số tiền phải đóng theo hồ sơ tham gia BHXH bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp đã đăng ký kể từ sau ngày đóng bảo hiểm xã hội chậm nhất hoặc kể từ sau ngày đóng bảo hiểm thất nghiệp chậm nhất theo quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp. - Không đăng ký hoặc đăng ký không đầy đủ số người phải tham gia BHXH bắt buộc trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày hết thời hạn quy định. - Không đăng ký hoặc đăng ký không đầy đủ số người phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày hết thời hạn phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp; - Không thuộc trường hợp bị coi là trốn đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều 39 Luật Bảo hiểm xã hội 2024.

Để tuyển dụng hoặc tìm việc hiệu quả . Vui lòng ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN hoặc ĐĂNG KÝ TƯ VẤN để được hỗ trợ ngay !

XEM BẢNG GIÁ
Đăng ký tư vấn x