Ngày đăng tin : 30/11/2022
Chia sẻ thông tin hữu ích
Trong bài viết này, Sàn Kế Toán giới thiệu tới bạn phần mềm kế toán Misa. Phân tích các ưu nhược điểm của phần mềm này, từ đó giúp bạn đưa ra quyết định trong việc lựa chọn sử dụng phần mềm kế toán.
1. Tổng quan về phần mềm kế toán MISA SME
Công ty cổ phần MISA, được thành lập bởi ông Lữ Thành Long và Nguyễn Xuân Hoàn, là công ty chuyên cung cấp những phần mềm cho lĩnh vực quản lý của các doanh nghiệp tư nhân và nhà nước. Một số phần mềm tiêu biểu của công ty Misa đã tạo ra là phần mềm quản lý hộ tịch, trường học, v.v… và phần mềm kế toán Misa cũng là một sàn phẩm tiêu biểu trong số đó.
Trải qua hơn 25 năm hình thành và phát triển, đến nay MISA đã mở rộng dịch vụ phần mềm khắp cả nước. Với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, nhiệt huyết trong công việc cùng với hệ thống phần mềm đạt chuẩn quốc tế đã giúp MISA trở thành một thương hiệu lớn trong lĩnh vực phần mềm tại Việt Nam.
Phần mềm kế toán khó thao tác, sử dụng và không đáp ứng các nghiệp vụ chính là nỗi trăn trở của nhiều doanh nghiệp hiện nay. MISA “trình làng” giải pháp phần mềm kế toán MISA SME.NET 2022 phiên bản mới mang đến nhiều cải tiến về giao diện giúp kế toán dễ dàng triển khai, sử dụng.
Tại Việt Nam, MISA đã có gần 250.000 khách hàng là các đơn vị hành chính sự nghiệp, trường học, doanh nghiệp, hộ cá thể và khoảng 1,5 triệu khách hàng cá nhân. Chiếm 50% thị phần doanh nghiệp vừa và nhỏ (theo nguồn vietnamnet.vn).
Phần mềm Misa hỗ trợ cho việc tính thu chi, tiền lương lương, lợi nhuận, tiền thưởng cho nhân viên, phòng ban một cách tự động cũng như kiểm soát công nợ và doanh số, tiết kiệm được thời gian hơn rất nhiều so với cách thủ công ngày xưa. Để mang lại được lợi ích to lớn như vậy, phần mềm đã được phát triển những tính năng trong nhiều nghiệp vụ và lĩnh vực khác nhau để đem lại năng suất tối ưu cho nhiều doanh nghiệp.
Phần mềm Misa đem lại những lợi ích lớn cho người sử dụng như sau:
Bên cạnh những ưu điểm, phần mềm còn tồn tại tại một số hạn chế như:
Để nhận được sự hỗ trợ nhanh chóng nhất trong quá trình sử dụng phần mềm. Doanh nghiệp có thể sử dụng các kênh liên hệ sau:
Website: https://www.misa.vn/
Email: contact@misa.com.vn
SĐT: 024 3795 9595
Trụ sở chính: Tòa nhà Technosoft - Ngõ 15 Duy Tân, Q.Cầu giấy, Hà Nội
Facebook: Phần mềm kế toán MISA
Zalo: Phần mềm kế toán MISA
Group Facebook: Cộng đồng Hỗ trợ MISA SME.NET - Phần mềm kế toán doanh nghiệp
Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết!
Podcast tình huống kế toán mới nhất
Nghị định 73/2025/NĐ-CP sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi của một số mặt hàng tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi tại Nghị định 26/2023/NĐ-CP được ban hành ngày 31/3/2025. Tại Phụ lục ban hành kèm Nghị định 73/2025/NĐ-CP đã điều chỉnh mức thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng so với Nghị định 26/2023/NĐ-CP như sau: (1) Giảm thuế suất đối với các mặt hàng ô tô
1. Trường hợp nhà ở phải xin giấy phép xây dựng Trước khi tìm hiểu về thủ tục xin giấy phép xây dựng, bạn cần phải biết mình có thuộc trường hợp phải có giấy phép xây dựng hay không. Theo khoản 17 Điều 3 Luật Xây dựng 2014, giấy phép xây dựng là văn bản được cấp cho chủ đầu tư để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời công trình từ cơ quan có thẩm quyền. Căn cứ khoản 30 Điều 1 Luật Xây dựng sửa đổi 2020, với nhà ở riêng lẻ, có thể kể đến các trường hợp phải có giấy phép xây dựng trước khi khởi công như: (1) Nhà ở riêng lẻ tại khu vực đô thị, trừ trường hợp nhà ở riêng lẻ có quy mô dưới 07 tầng thuộc dự án đầu tư xây dựng khu đô thị, dự án đầu tư xây dựng nhà ở có quy hoạch chi tiết 1/500 đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. (2) Nhà ở riêng lẻ tại khu vực nông thôn có quy mô dưới 07 tầng nhưng thuộc khu vực có quy hoạch xây dựng khu chức năng hoặc quy hoạch chi tiết xây dựng điểm dân cư nông thôn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. (3) Nhà ở riêng lẻ tại khu vực nông thôn nhưng được xây dựng trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử - văn hóa.
Tại Chỉ thị 09/CT-TTg, Thủ tướng Chính phủ đưa ra yêu cầu cho các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) trong việc đóng góp vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế và phát triển đất nước nhanh, bền vững. DNNN cần tập trung tiên phong trong 6 lĩnh vực cụ thể để thúc đẩy nền kinh tế. (1) Tiên phong trong đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số DNNN phải tiên phong trong việc đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, và phát triển ứng dụng khoa học công nghệ. Điều này phải được thực hiện theo Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị, nhằm góp phần vào sự phát triển mạnh mẽ của đất nước trong thời đại số.
Lương tối thiểu vùng sau sáp nhập tỉnh thành thay đổi thế nào? Mới đây, Bộ Nội vụ đã công bố dự thảo Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Điều 15 dự thảo Nghị quyết đã đề xuất quy định về việc thực hiện chế độ, chính sách đặc thù đối với đơn vị hành chính mới sau sắp xếp. (1) Khi thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã mà làm thay đổi tên gọi, địa giới đơn vị hành chính cấp xã, phạm vi thôn, tổ dân phố thì việc áp dụng chế độ, chính sách đặc thù được thực hiện như sau: - Người dân trên địa bàn thôn, tổ dân phố của đơn vị hành chính cấp xã sau sắp xếp tiếp tục hưởng chế độ, chính sách đặc thù như thời điểm trước khi thực hiện sắp xếp cho đến khi có quyết định khác của cấp có thẩm quyền;
Để tuyển dụng hoặc tìm việc hiệu quả . Vui lòng ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN hoặc ĐĂNG KÝ TƯ VẤN để được hỗ trợ ngay !