Ngày đăng tin : 11/12/2022
Chia sẻ thông tin hữu ích
Trong bài viết này, Sàn Kế Toán giới thiệu tới bạn phần mềm kế toán G9. Phân tích các ưu nhược điểm của phần mềm này, từ đó giúp bạn đưa ra quyết định trong việc lựa chọn sử dụng phần mềm kế toán.
G9 là công ty dịch vụ Công nghệ thông tin tại Việt Nam với lĩnh vực kinh doanh là cung cấp các dịch vụ liên quan đến công nghệ thông tin, G9 đang dần trở thành người bạn đồng hành không thể thiếu trong công đồng doanh nghiệp trong khối nhà nước và cá nhân, cung ứng triển khai các sản phầm phần mềm G9, hướng dẫn sử dụng cho khách hàng, nhân viên văn phòng.
G9 Accounting 2014 tích hợp nhiều phân hệ khách nhau hỗ trợ kiểm soát và theo dõi công tác kế toán và hoạt động mua bán hàng. Phần mềm kế toán G9 giúp cho nhà quản lý theo dõi hoạt động kinh doanh, chi phí cho nhà quản lý theo dõi hoạt động kinh doanh, chi phí, hoạt động của nhân viên, doanh thu của nhà hàng, doanh nghiệp. Đặc biệt, đối với công tác kế toán, bạn có thể hạch toán được các chi phí, nguyên liệu vật liệu, tính toán giá thành,... tiện lợi hơn.
Phần mềm kế toán G9 Accounting 2014 gồm các chức năng quản lý sau:
Các điểm cập nhật mới bao gồm:
Các nhà quản lý có thể theo dõi được doanh thu, chi phí phát sinh của nhà hàng để từ đó đưa ra các nhận định đúng đắn về giá cả cũng như định hướng về phát triển, bên cạnh đó G9 Accounting 2014 còn giúp cho người làm kế toán hạch toán các chi phí, nguyên vật liệu, doanh thu và tính toán giá thành để từ đó lập các báo cáo gửi cho nhà quản lý cũng như cơ quan thuế quản lý.
Để nhận được sự hỗ trợ nhanh chóng nhất trong quá trình sử dụng phần mềm. Doanh nghiệp có thể sử dụng các kênh liên hệ sau:
Website: https://www.congngheg9.com/
Facebook: Công ty Cổ phần Công nghệ G9
Group Facebook: G9 Support - Cộng đồng hỗ trợ phần mềm kế toán G9
Hotline: 0904 587 585 | 090 605 3333 | 0904 554 639
Gmail: contact@congngheg9.com
Địa chỉ: Tầng 6 tòa nhà NXB Tài Nguyên - Môi Trường & Bản Đồ Việt Nam
Số 14 - Đường Pháo Đài Láng - Q.Đống Đa - Hà Nội
Podcast tình huống kế toán mới nhất
1. Chủ sở hữu hưởng lợi của doanh nghiệp là gì? Luật Doanh nghiệp năm 2020 được sửa đổi, bổ sung năm 2025 đã bổ sung, quy định cụ thể về chủ sở hữu hưởng lợi của doanh nghiệp tại khoản 35 Điều 4 như sau: 35. “Chủ sở hữu hưởng lợi của doanh nghiệp có tư cách pháp nhân (sau đây gọi là chủ sở hữu hưởng lợi của doanh nghiệp) là cá nhân có quyền sở hữu trên thực tế vốn điều lệ hoặc có quyền chi phối đối với doanh nghiệp đó, trừ trường hợp người đại diện chủ sở hữu trực tiếp tại doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và người đại diện phần vốn nhà nước tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo quy định của pháp luật về quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.” Theo quy định trên, chủ sở hữu hưởng lợi của doanh nghiệp được hiểu là một trong những trường hợp sau:
1. Điều kiện được thanh toán trực tiếp khi tự mua thuốc Theo Điều 58 của Nghị định 188/2025/NĐ-CP, người bệnh được thanh toán trực tiếp khi tự mua trong các trường hợp sau: - Thuốc thuộc Danh mục thuốc hiếm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành. - Thiết bị y tế loại C hoặc D, trừ thiết bị chẩn đoán in vitro, thiết bị y tế đặc thù cá nhân, thiết bị thuộc danh mục thiết bị được phép mua bán như hàng hóa thông thường theo quy định tại Nghị định 98/2021/NĐ-CP (sửa đổi bởi Nghị định 07/2023/NĐ-CP và Nghị định 04/2025/NĐ-CP). Để được thanh toán, người bệnh phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện quy định tại Điều 59 Nghị định 188/2025/NĐ-CP, cụ thể như sau: - Tại thời điểm kê đơn, chỉ định, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không có sẵn thuốc/thiết bị y tế, và không thể thay thế.
1. Quy định về quyền thành lập hộ kinh doanh Theo quy định tại Điều 82 của Nghị định 168/2025/NĐ-CP, hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc các thành viên hộ gia đình đăng ký thành lập và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh của hộ. Trường hợp hộ kinh doanh do các thành viên hộ gia đình đăng ký thành lập thì các thành viên ủy quyền bằng văn bản cho một thành viên làm người đại diện hộ kinh doanh trong quá trình hoạt động kinh doanh. Cá nhân, thành viên hộ gia đình là công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của Bộ luật Dân sự có quyền thành lập hộ kinh doanh theo quy định tại Nghị định 168/2025/NĐ-CP, trừ các trường hợp:
Theo đó, tại Điều 3 Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt 2025, số 66/2025/QH15 đã điều chỉnh đối tượng không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Cụ thể, bổ sung thêm một số đối tượng không chịu thuế, gồm: - Hàng hóa do tổ chức, cá nhân sản xuất, gia công, thuê gia công trực tiếp xuất khẩu ra nước ngoài; -Hàng hóa đã xuất khẩu ra nước ngoài bị phía nước ngoài trả lại khi nhập khẩu vào đối tượng không chịu thuế;
Để tuyển dụng hoặc tìm việc hiệu quả . Vui lòng ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN hoặc ĐĂNG KÝ TƯ VẤN để được hỗ trợ ngay !