Đây là CV đã được số hóa, Để xem CV đầy đủ mời mua điểm.

/home/admin/domains/sanketoan.vn/public_html/public/library_employee_cv/9453/LIWHSB53M7PUDYK9453pham-duc-giap-html.html
background image

                          KINH DỊCH LỤC HÀO  

THẦY TUẤN 

I/Thành phần dự đoán quẻ Lục Hào  

A/ Thuyết âm dương

- Cô dương bất sinh .Cô âm bất trưởng 

- Dương nhẹ bay lên , âm nặng trầm xuống (thành đất ) 

+ Nắm bát qoái đồ tiên thiên hậu thiên 

 

 Lục hào dùng tiên thiên (lý số) 

- Càn _1 , Đoài _2 , Ly _3 ,Chấn _4,Tốn_ 5 ; Khãm _6 ; Cấn _7 ; Khôn _8 

 Mỗi quẻ có 3 hào  

- Hào dưới tượng trưng cho địa  

- Hào trên tượng trưng cho thiên  

- Hào giửa tượng trưng cho nhân 

TÊN QOÁI 

TƯỢNG QUÁI 

TÊN HÀO 

PHƯƠNG VỊ 

NGŨ HÀNH 

/home/admin/domains/sanketoan.vn/public_html/public/library_employee_cv/9453/LIWHSB53M7PUDYK9453pham-duc-giap-html.html
background image

Càn 

☰ 

Tam liên 

Tây Bắc 

Dương Kim 

Khãm 

 

Trung Mãn 

Bắc 

Dương Thủy 

Cấn 

 

Úp Bồn 

Đông Bắc 

Dương Thổ 

Chấn 

 

Ngưỡng Bồn 

Đông 

Dương Mộc 

Tốn 

 

Hạ Đoạn 

Đông Nam 

Âm Mộc 

Ly 

 

Trung Hư 

Nam 

Âm Hỏa 

Khôn 

 

Lục Đoạn 

Tây Nam 

Âm Thổ 

Đoài 

 

Thượng Khuyết 

Tây 

Âm Kim 

B/ Ngũ hành 

1/ Quy luật tương sinh tương khắc  

 

2/ Quy luật chế hóa   
- Sự chế hóa sinh khắc tương phản tương thành này đã điều tiết, duy trì hài hòa tương đối và cân 
bằng kết cấu sự vật. Chính vì tìm lại cân bằng trong tình trạng không cân bằng mà cân bằng lại 
lập tức vận động tuần hoàn mới thúc đẩy sự vật biến hóa, phát triển. 

- Chế tức chế ước, hóa tức sinh hóa. “Chế hóa” chỉ hệ thống Ngũ Hành ở trạng thái bình thường 
thông qua sinh khắc sinh ra tác dụng điều tiết. 

/home/admin/domains/sanketoan.vn/public_html/public/library_employee_cv/9453/LIWHSB53M7PUDYK9453pham-duc-giap-html.html
background image

- Sự chế hóa sinh khắc tương phản tương thành này đã điều tiết, duy trì hài hòa tương đối và cân 
bằng kết cấu sự vật. Quá trình tương sinh tương khắc là quá trình tăng giảm của sự vật. Trong 
quá trình này khi xuất hiện tình trạng không cân bằng, sự vật tự bản thân sẽ thông qua điều tiết 
tương sinh tương khắc mà lấy lại cân bằng. Chính vì tìm lại cân bằng trong tình trạng không cân 
bằng mà cân bằng lại lập tức vận động tuần hoàn mới, thúc đẩy sự vật biến hóa, phát triển. 

- Mộc khắc Thổ – Thổ sinh Kim – Kim khắc Mộc ">(Mộc có thể khắc Thổ nhưng Thổ có thể 
sinh Kim, Kim lại có thể khắc Mộc để Mộc không giảm không suy, từ đó nuôi dưỡng sinh hóa 
Hỏa) 

- Thổ khắc Thủy – Thủy sinh Mộc – Mộc khắc Thổ ">(Thổ có thể khắc Thủy nhưng Thủy có thể 
sinh Mộc, Mộc lại có thể khắc Thổ để Thổ không giảm không suy, từ đó nuôi dưỡng sinh hóa 
Kim) 

- Kim khắc Mộc – Mộc sinh Hỏa – Hỏa khắc Kim (Kim có thể khắc Mộc nhưng Mộc có thể sinh 
Hỏa, Hỏa lại có thể khắc Kim để Kim không giảm không suy, từ đó nuôi dưỡng sinh hóa Thủy) 

- Thủy khắc Hỏa – Hỏa sinh Thổ – Thổ khắc Kim (Thủy có thể khắc Hỏa nhưng Hỏa có thể sinh 
Thổ, Thổ lại có thể khắc Thủy để Thủy không giảm không suy, từ đó nuôi dưỡng sinh hóa Mộc) 

3/Quy luật tương vũ:  

- Là hiện tượng 1 hành nào đó quá mạnh làm cho hành vốn khắc nó không thể khắc chế được mà 
ngược lại bị nó quay lại khắc chế, gọi là phản khắc. 

 

Quy luật tương vũ có hai hiện tượng: 

Khi mộc quá suy yếu không thể khắc thổ nên thổ nhân khi mộc hư mà phản vũ lại. 

Khi mộc quá mạnh, kim không khắc chế mộc, bị mộc khắc chế lại. 

- Ví dụ  : Cháy lớn thì k sợ nước ít 

4/ Quy luật tương thừa 

- Khi quan hệ sinh khắc bị phá vỡ thì sẽ xuất hiện quy luật vũ thừa. 

Quy luật tương thừa: tức là tương khắc quá mạnh, vượt khỏi sự khắc chế bình thường. 

 

Quy luật tương thừa có hai tình huống: 

/home/admin/domains/sanketoan.vn/public_html/public/library_employee_cv/9453/LIWHSB53M7PUDYK9453pham-duc-giap-html.html
background image

Mộc nhân lúc thổ hư mà khắc (vượt khỏi  quan hệ chế ước bình thường) làm  mất đi trạng thái cân bằng vốn có làm cho 
thổ càng hư nhược. 

Mộc quá mạnh làm mất trạng thái chế ước bình thường vốn có, sinh ra hiện tượng mộc cang thịnh thừa thổ. 

5/ Quy luật phản sinh 

Chúng ta đều biết, tương sinh là quy luật phát triển của ngũ hành, tuy nhiên nếu sinh nhiều quá 
đôi khi lại trở thành tai hại. 

chẳng hạn như: Cây củi khô là nguyên liệu đốt để tạo ra lửa, thế nhưng nếu quá nhiều cây khô sẽ 
tạo nên đám cháy lớn, gây nguy hại đến tài sản và tính mạng con người. Đây chính là lý do tồn 
tại quy luật phản sinh trong ngũ hành. 

Dưới đây là ngũ hành phản sinh trong phong thủy: 

  -Kim hình thành trong Thổ, nhưng nếu Thổ quá nhiều sẽ khiến cho Kim bị vùi lấp                                    

-Hỏa tạo thành Thổ nhưng nếu Hỏa quá nhiều thì Thổ sẽ bị cháy thành than                                      
- Mộc sinh Hỏa, nhưng nếu Mộc nhiều thì Hỏa sẽ bị nghẹt                                                                        
-Thủy cung cấp dưỡng chất để Mộc sinh trường, phát triển, nhưng nếu Thủy quá nhiều sẽ 
khiến Mộc bị cuốn trôi.                                                                                                                               
-Kim sinh Thủy nhưng nếu Kim quá nhiều thì Thủy bị đục. 

6/ Quy luật phản khắc: 

Tương khắc tồn tại hai mối quan hệ: cái khắc nó và cái nó khắc. Tuy nhiên khi cái nó khắc có nội 
lực quá lớn sẽ khiến cho nó bị tổn thương, không còn khả năng khắc hành khác nữa thì đây được 
gọi là quy luật phản khắc.                                                                                                                             
Nguyên lý của ngũ hành phản khắc:                                                                                                                         
- Mộc khắc Thổ nhưng Thổ nhiều sẽ khiến Mộc suy yếu.                                                                                       
- Thổ khắc Thủy nhưng Thủy nhiều sẽ khiến Thổ bị sạt nở, bào mòn.                                                                                                                                                             
- Thủy khắc Hỏa nhưng Hỏa quá nhiều thì Thủy cũng phải cạn.                                                                           
- Hỏa khắc Kim nhưng Kim nhiều Hỏa sẽ bị dập tắt. 

C/ Ngũ hành sinh ra ngũ khí 

Vượng, tướng, hưu, tù, tủ đó là những khái niệm đặc biệt mà các tiên triết Trung Quốc cổ đặt ra 
cho ngũ hành.                                                                                                                                                
- Vượng tức là vượng, ý là đế vượng, chỉ sự thịnh vượng, nó cùng nghĩa với chữ “đỉnh cao” mà 
thường ngày ta hay dùng.                                                                                                                               
- Tướng là tể tướng, vì so với đế vượng còn kém một cấp nên gọi là vượng vừa, tương đương với 
nghĩa “tốt” ta nói thường ngày.                                                                                                                           
- Hưu tức là nghỉ ngơi, nghỉ hưu, biểu thị thể lực bắt đầu suy giảm.                                                                                     
- Tù là bị cầm tù, luôn luôn bị hạn chế, không được như ý.                                                                                     
- Tử là tử vong, không có lực tái sinh. 

 Tài liệu nét 

/home/admin/domains/sanketoan.vn/public_html/public/library_employee_cv/9453/LIWHSB53M7PUDYK9453pham-duc-giap-html.html
background image

Các tiên triết Trung Quốc cổ thông qua vượng, tướng, hưu, tù, tử đem phân chia quá trình phát 
triển của mỗi hành trong ngũ hành thành năm trạng thái. Sự phân chia này phản ánh nhận thức 
biện chứng đối với quá trình phát triển của sự vật, không xem sự vật một cách tĩnh tại. 

Dưới đây chúng ta khái quát vắn tắt năm loại trạng thái và quan hệ của mỗi hành đối với các 
hành khác.                                                                                                                                                          
- Mộc vượng Hỏa tướng Thủy hưu Kim tù Thổ tử                                                                                              
- Hỏa vượng Thổ tướng Mộc hưu Thủy tù Kim tử                                                                                             
- Kim vượng Thủy tướng Thổ hưu Hỏa tù Môc tử                                                                                         
- Thủy vượng Mộc tướng Kim hưu Thổ tù Hỏa tử                                                                                          
- Thổ vượng Kim tướng Hỏa hưu Mộc tù Thủy tử 

Từ sự khái quát trên ta có thể phát hiện quy luật như sau: khi một hành nào đó ở trạng thái vượng 
thì hành mà nó sinh ra ở trạng thái vượng vừa, hành sinh ra nó ở trạng thái hưu, hành khắc nó ở 
trạng thái tù, hành dị nó khắc ở trạng thái tử. 

Lấy mộc làm ví dụ, khi mộc vượng, hỏa được mộc sinh ra ở trạng thái vượng vừa, thủy sinh mộc 
ở trạng thái hưu, kim khắc mộc ở trạng thái tù, thổ bị mộc khắc ở trạng thái tử. Nguyên nhân là 
vì khi mộc vượng thì con do nó sinh ra cũng nhờ mẹ vượng mà được vượng, nhưng không vượng 
bằng mẹ nên gọi là vượng vừa. Còn mẹ của mộc là thủy, vì con đã vượng nên nhiệm vụ của mẹ 
đã hoàn thành, nên mẹ được hưu, nghỉ ngơi. Vì mộc vượng, kim khắc phạt khó, do đó kim tù. 
Còn thổ bị mộc khắc tức thổ gặp tai ương, do đó thổ tử. 

Năm loại trạng thái này của ngũ hành đã đem lại sự gợi ý rất lớn đối với nhận thức nhu cầu tâm 
lý của ta. Ta biết rằng nhu cầu tâm lý với tư cách là một hoạt động tâm lý cũng sẽ có những trạng 
thái phát triển khác nhau. Bây giờ ta giả thiết nó có năm loại trạng thái: vượng, tướng, hưu, tù, 
tử, ta có thể phát hiện một quy luật khác. 

Khi nhu cầu tôn trọng mãnh liệt thì nhu cầu thành tích cũng sẽ tương đối mạnh, còn nhu cầu giao 
tiếp tỏ ra mà nhạt, nhu cầu an toàn và nhu cầu sinh lý đều ở mức thấp nhất. Ta có thể qua câu 
chuyện Yếu Ly đâm Khánh Kị để chứng minh điểm này. Yếu Ly là tay hảo hán cừ khôi trong 
vùng. Anh ta luôn muốn trở thành một hiệp sĩ lừng danh. Sau khi nhận lời thỉnh cầu của Hạp Lư, 
anh ta nghĩ rằng đây là thời cơ để mình có thể nổi tiếng. Sau lần thứ nhất giết Khánh Kị bị bại lộ, 
anh ta đã tự chặt đứt một cánh tay và giết chết vợ con của mình để làm cho Khánh Kị hết nghi 
ngờ và về sau còn tín nhiệm sử dụng. Việc chặt đứt cánh tay và giết vợ con chứng tỏ nhu cầu tôn 
trọng và nhu cầu thành tích của Yếu Ly rất vượng, dẫn đến nhu cầu an toàn và nhu cầu sinh lý 
suy nhược. Hay nói cách khác để thực hiện hai nhu cầu trước, Yếu Ly đã vứt bỏ hai nhu cầu sau 
làm giá phải trả. Lúc đó nhu cầu giao tiếp đã trở nên rất quan trọng, vì vậy nếu không bị tổn hại 
thì không thể thực hiện nhu cầu giao tiếp được. Chúng ta còn có thể dùng ví dụ Từ Hi buông rèm 
chấp chính để nói rõ trạng thái của các nhu cầu khác khi nhu cầu thành tích rất thịnh. Từ Hi sau 
khi thắng thế, rất muốn thực hiện lý tưởng trở thành Nữ hoàng. Bà ta muốn phượng ở trên, rồng 
ở dưới. Sau khi Hàm Phong chết, bà cho rằng cơ hội đã đến, liền phát động cuộc chính biến cung 
đình, giết chết phái phản đối trong triều. Lúc đó ngoài dã tâm đang bốc lên hừng hực thì Từ Hi 
không hề nghĩ đến người khác sẽ nói gì về mình, cũng không cần thông qua thủ đoạn giao tiếp để 
bàn bạc với phái phản đối, càng không hề nghĩ đến nếu thất bại sẽ bị phân thây làm trăm mảnh ra 

Họ và tên phạm Đức giáp
TT công việc Chưa đi làm
Mức lương Thỏa thuận
% hồ sơ 14 % ID : 5411
Ngày cập nhật 4 tháng trước 287
TT hôn nhân Đã kết hôn
Kinh nghiệm 21 năm
Xây dựng công trình dự án
Trưởng phòng tài chính | Kế toán thuế | Kế toán trưởng
Hải Dương | Hải Dương
Điểm HS Điểm CV Điểm SKT Điểm K/HỌC Điểm NTD
14 40 0 0 0

Để tuyển dụng hoặc tìm việc hiệu quả . Vui lòng ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN hoặc ĐĂNG KÝ TƯ VẤN để được hỗ trợ ngay !

XEM BẢNG GIÁ
Đăng ký tư vấn x