Tuyển dụng kế toán - Việc làm kế toán.

1.000 + công việc kế toán trên hệ thống, lọc tìm việc làm chi tiết theo Quận - Huyện

Việc làm kế toán tuyển gấp

Xem tất cả

Việc làm kế toán mới

Xem tất cả
Dịch vụ kế toán 63 tỉnh / thành

Sale hỗ trợ nhà Tuyển dụng

Sales hỗ trợ NTD Miền Bắc

Tên nhóm :Mai Thăng Long

Số điện thoại :0912476286

Sales hỗ trợ NTD Miền Nam

Tên nhóm :Nguyễn Thùy Dương

Số điện thoại :0945254186

CSKH & khiếu nại dịch vụ

Tên nhóm :Mr Long

Số điện thoại :0912476286

Cẩm nang nghề nghiệp

Cơ quan quản lý thuế trực tiếp bao gồm những cơ quan nào? Trách nhiệm ra sao?
Cơ quan quản lý thuế trực tiếp bao gồm những cơ quan nào? Trách nhiệm ra sao?

Cơ quan thuế quản lý trực tiếp bao gồm những cơ quan nào?  Theo quy định tại khoản 5 Điều 3 Thông tư 80/2021/TT-BTC, cơ quan thuế quản lý trực tiếp gồm các cơ quan sau: Cơ quan thuế quản lý tại nơi có trụ sở chính của người nộp thuế; Cơ quan thuế quản lý địa bàn tại nơi người nộp thuế có đơn vị phụ thuộc ở khác tỉnh với nơi người nộp thuế đặt trụ sở chính và đơn vị phụ thuộc trực tiếp thực hiện kê khai thuế với cơ quan thuế tại địa bàn; Cục Thuế doanh nghiệp lớn thuộc Tổng cục Thuế;

Thời hiệu xử phạt vi phạm về thuế là bao nhiêu năm?
Thời hiệu xử phạt vi phạm về thuế là bao nhiêu năm?

1. Thời hiệu xử phạt về thuế là bao nhiêu năm? Theo quy định tại Điều 137 Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14, thời hiệu xử phạt vi phạm về thuế được quy định như sau: - Thời hiệu xử phạt là 02 năm từ ngày thực hiện hành vi vi phạm nếu có  hành vi vi phạm thủ tục thuế. - Thời hiệu xử phạt là 05 năm từ ngày thực hiện hành vi vi phạm nếu: Có hành vi trốn thuế mà chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định Có hành vi khai sai thuế dẫn đến hậu quả thiếu tiền thuế phải nộp vào ngân sách hoặc làm tăng số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn hay không thu. - Quá thời hiệu xử phạt vi phạm về thuế thì người nộp thuế sẽ không bị xử phạt.

Các biện pháp thu hồi nợ thuế đang áp dụng 2024 là gì?
Các biện pháp thu hồi nợ thuế đang áp dụng 2024 là gì?

1. Các biện pháp thu hồi nợ thuế 2024 1.1 Các biện pháp đôn đốc trong thu hồi nợ thuế  Các biện pháp đôn đốc trong thu hồi nợ thuế là những biện pháp được cơ quan thuế áp dụng trước khi áp dụng các biện pháp cưỡng chế để thu hồi nợ thuế. Căn cứ Quyết định 1129/QĐ-TCT 2022 của Tổng cục Thuế thì những biện pháp đôn đốc trong thu hồi nợ thuế thường được cơ quan thuế áp dụng bao gồm: - Đối với trường hợp người nộp thuế có khoản nợ từ 01 - 30 ngày: Thực hiện đôn đốc bằng điện thoại, gửi tin nhắn hoặc gửi thư điện tử cho người nộp thuế (như là người chủ doanh nghiệp hoặc người đại diện theo pháp luật của người nộp thuế...) để thông báo về số tiền thuế nợ để đôn đốc người này nộp tiền thuế vào ngân sách nhà nước.

Tài khoản thanh toán là gì? Tìm hiểu ưu nhược điểm của tài khoản thanh toán
Tài khoản thanh toán là gì? Tìm hiểu ưu nhược điểm của tài khoản thanh toán

1. Tài khoản thanh toán là gì? Tài khoản thanh toán là dạng tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng, được đăng ký mở tại ngân hàng để sử dụng các dịch vụ thanh toán: chuyển khoản trong hoặc ngoài ngân hàng, rút tiền mặt, thanh toán hóa đơn điện nước, mua vé máy bay, vé tàu, vé xe,... Khi sử dụng tài khoản thanh toán, bạn có thể giao dịch với hạn mức lên đến 100 triệu đồng/tháng đối với tài khoản thông thường hoặc 600 triệu đồng/tháng đối với các loại tài khoản Priority tùy theo quy định của từng ngân hàng khác nhau. 2. Những ưu điểm của tài khoản thanh toán Tài khoản thanh toán hiện tại có rất nhiều tính năng đa dạng hữu ích cho người sử dụng. Có thể kể đến những ưu điểm tiện ích như sau: An toàn Đây là điều quan trọng mà đại đa số người sử dụng đều đặt lên hàng đầu khi sử dụng tài khoản thanh toán. Việc bảo mật tuyệt đối thông tin tài khoản thanh toán với các lớp bảo mật mã pin, mã OTP giúp bảo vệ số tiền trong tài khoản cho khách hàng, tránh kẻ gian chiếm đoạt.

Xem thêm

Podcast tình huống kế toán mới nhất

Để tuyển dụng hoặc tìm việc hiệu quả . Vui lòng ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN hoặc ĐĂNG KÝ TƯ VẤN để được hỗ trợ ngay !

XEM BẢNG GIÁ
Đăng ký tư vấn x