Ngày đăng tin : 17/07/2021
Chia sẻ thông tin hữu ích
Nộp thuế là nghĩa vụ của bất cứ doanh nghiệp nào tại Việt Nam. Và bạn đang cần tìm đơn vị uy tín để sử dụng dịch vụ báo cáo thuế hàng tháng, hàng quý cũng như kê các tờ khai thuế mà doanh nghiệp bạn đang gặp vướng mắc. Bài viết này sẽ làm sáng tỏ khúc mắc tại sao nên chọn dịch vụ làm báo cáo thuế theo tháng – quý của Sàn kế toán
Dịch vụ báo cáo thuế theo tháng, quý
Phần lớn tất cả các doanh nghiệp tại Hà Nội nói chung đều bắt buộc phải làm một số loại báo cáo thuế hàng tháng, hàng quý như: thuế giá trị gia tăng (VAT), thuế thu nhập doanh nghiệp ( TNDN ), thuế thu nhập cá nhân ( TNCN ), thuế môn bài….Và sau đây Sàn kế toán xin giới thiệu đến bạn và doanh nghiệp tham khảo một số hình thức kê khai làm báo cáo thuế:
Theo quyết định tại thông tư nghị định 156/2013/NĐ-CP và 83/2013/NĐ-CP: tổ chức, cá nhân đóng thu nhập chịu thuế TNCN sẽ có trách nhiệm kê tờ khai thuế TNCN. Đây được coi là một trong những nghĩa vụ bắt buộc thuộc về DN khi trả lương cho nhân viên.
Hầu như tất cả các Công ty đều phải nộp Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn theo Quý.
Nếu Công ty của bạn kê khai báo cáo thuế theo tháng. Khi đó hạn nộp tờ khai với tiền thuế sẽ chậm nhất là ngày 20 của tháng kế tiếp.
Ví dụ: Sàn kế toán kê khai báo cáo theo tháng. Hạn nộp hồ sơ + Tiền thuế của tháng 03/2020 là ngày 20/04/2020.
Nếu công ty của bạn kê khai báo cáo thuế theo quý. Khi đó thời hạn nộp tờ khai + tiền thuế sẽ chậm nhất là ngày 30 của tháng liền sau quý đó.
Ví dụ: Sàn kế toán kê khai thuế theo quý. Khi đó hạn nộp tờ khai thuế quý 1 năm 2020 đó là ngày 30/04/2020.
Nộp thuế là một trong những nghĩa vụ bắt buộc của bất kỳ doanh nghiệp nào. Vì vậy nếu bạn cần tìm một đơn vị để sử dụng dịch vụ báo cáo thuế hàng tháng, quý thì mời bạn ghé thăm Sàn kế toán. Chúng tôi cam kết sẽ hỗ trợ doanh nghiệp một cách tận tình và nhanh nhất. Ngoài ra nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào cần được giải đáp hoặc có nhu cầu tìm hiểu một số dịch vụ kế toán khác của Sàn kế toán vui lòng liên hệ trực tiếp tới Hotline: 0912 476 286 – 024 730 10268. Xin chân thành cám ơn
Podcast tình huống kế toán mới nhất
1. Quy định thời gian làm thêm giờ trong năm Theo điểm c khoản 2, khoản 3 Điều 107 Bộ luật Lao động năm 2019 “Điều 107. Làm thêm giờ 1. Thời gian làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường theo quy định của pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc nội quy lao động. 2. Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sau đây:
1. Quy định về sử dụng lao động là người cao tuổi Căn cứ Điều 148, 149 Bộ Luật lao động 2019 quy định về sử dụng NLĐ cao tuổi như sau: “Điều 148. Người lao động cao tuổi 1. Người lao động cao tuổi là người tiếp tục lao động sau độ tuổi theo quy định tại khoản 2 Điều 169 của Bộ luật này. 2. Người lao động cao tuổi có quyền thỏa thuận với người sử dụng lao động về việc rút ngắn thời giờ làm việc hằng ngày hoặc áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian. 3. Nhà nước khuyến khích sử dụng người lao động cao tuổi làm việc phù hợp với sức khỏe để bảo đảm quyền lao động và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực.”
1. Không đóng BHXH là gì theo Luật BHXH 2024? Căn cứ Điều 39 Luật Bảo hiểm xã hội 2024, quy định hành vi trốn đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp của người sử dụng lao động như sau: “1. Trốn đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp là hành vi của người sử dụng lao động thuộc một trong các trường hợp sau đây để không đóng hoặc đóng không đầy đủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động: a) Sau 60 ngày kể từ ngày hết thời hạn quy định tại khoản 1 Điều 28 của Luật này mà người sử dụng lao động không đăng ký hoặc đăng ký không đầy đủ số người phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc; b) Sau 60 ngày kể từ ngày hết thời hạn phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp mà người sử dụng lao động không đăng ký hoặc đăng ký không đầy đủ số người phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp;
Nghị định 104/2025/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 01/7/2025) quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Công chứng 2024, thay thế toàn bộ Nghị định 29/2015/NĐ-CP. Cùng theo dõi những điểm mới của Nghị định 104 so với Nghị định 29 trong bài viết dưới đây. 1. Mở rộng phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng được mở rộng Tại Điều 1 Nghị định 29/2015/NĐ-CP, phạm vi điều chỉnh chủ yếu bao gồm các nội dung về chuyển đổi Phòng công chứng, điều kiện trụ sở, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên, hợp nhất, sáp nhập, chuyển nhượng Văn phòng công chứng. Khoản 1 và 2 Điều 1 Nghị định 104/2025/NĐ-CP đã mở rộng phạm vi điều chỉnh, bao gồm việc quy định chi tiết nhiều điều khoản mới của Luật Công chứng 2024 và các biện pháp thi hành, như: việc chuyển đổi, giải thể Phòng công chứng; tổ chức Văn phòng công chứng theo loại hình doanh nghiệp tư nhân…
Để tuyển dụng hoặc tìm việc hiệu quả . Vui lòng ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN hoặc ĐĂNG KÝ TƯ VẤN để được hỗ trợ ngay !