1. Kiểm tra đối chiếu số liệu và dữ liệu chi tiết và tổng hợp.
2. Thực hiện định khoản các nghiệp vụ phát sinh.
3. Kiểm tra sự cân đối giữa số liệu kế toán chi tiết và tổng hợp
4. Kiểm tra số dư cuối kỳ có hợp lý và khớp đúng với các báo cáo chi tiết.
5. Kiểm soát công nợ, quản lý tổng quát công nợ toàn công ty. Xác định và đề xuất lập dự phòng hoặc xử lý các khoản công nợ phải thu khó đòi.
6. In sổ chi tiết và tổng hợp khối văn phòng, tổng hợp công ty theo qui định.
7. Kiểm tra các báo cáo thuế GTGT, TNCN, TNDN,... hàng quý và quyết toán năm của Kế toán thuế.
8. Hướng dẫn xử lý và hạch toán các nghiệp vụ kế toán.
9. Tham gia phối hợp công tác kiểm tra, kiểm kê. .
10.Cải tiến phương pháp hạch toán và chế độ báo cáo.
11.Thống kê và tổng hợp số liệu kế toán khi có yêu cầu.
12.Cung cấp số liệu Cho Ban Giám Đốc hoặc các đơn vị chức năng khi có yêu cầu.
13.Giải trình số liệu và cung cấp hồ sơ, số liệu cho cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra kiểm tra theo yêu cầu.
14.Lưu trữ dữ liệu kế toán theo qui định.
15.Đào tạo và hướng dẫn cho nhân sự của Phòng Kế toán – Tài chính.
16.Phân tích tình hình tài chính, dòng tiền và báo cáo lợi nhuận hàng quý cho BGĐ.
17. Tính lương cho nhân viên công ty và kiểm tra phần doanh số kinh doanh.
18. Nhận đề nghị thanh toán từ các bộ phận và kiểm tra để chuyển GĐTC duyệt chi.
19. Đôn đốc khâu thu hồi công nợ phải thu
20. Lập UNC, hồ sơ vay - đáo hạn ngân hàng
21. Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu từ BGĐ.