1. Theo dõi hàng hóa xuất nhập
- Nhận các chứng từ xuất/ nhập từ bộ phận kho, mua hàng và nhập vào phần mềm.
-Nhắc nhở các bộ phận liên quan chuyển giao chứng từ đúng hạn.
-Xem xét tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ xuất nhập theo quy định. Báo cáo cấp trên nếu phát hiện những sai sót trong chứng từ.
Lưu trữ các chứng từ
2. Kiểm soát giá cả hàng hóa
- Nhận báo giá của các nhà cung cấp.
-Theo dõi tình hình thay đổi giá của nhà cung cấp.
-Theo dõi lượng hàng hóa đặt từ nhà cung cấp và cân đối với lượng hàng tồn đã quy định.
-Thông báo với cấp trên khi xảy ra các trường hợp không đúng định mức tồn kho, không đúng số lương đặt hàng.
3. Kiểm soát xuất nhập, hàng tồn
- Xem xét số lượng xuất hằng ngày so với định mức tồn kho quy định.
- Định kỳ kiểm tra thực phẩm, nguyên vật liệu theo số lượng xuất nhập tồn và số lượng hàng hóa thực tế trong kho.
4. Quản lý tài sản, dụng cụ
-Theo dõi số lượng tài sản, dụng cụ mua về và nhập vào phần mềm.
-Theo dõi số lượng tài sản, dụng cụ tăng, giảm.
-Kết hợp phòng Nhân sự để đánh giá số liệu công cụ hư hỏng hàng tháng và trừ vào phí dịch vụ. Tổ chức kiểm kê thực tế tài sản, máy móc, công cụ hằng tháng.
5. Lên báo cáo
Lên báo cáo xuất, nhập, tồn vào cuối tháng, cuối quý