1.Lập chứng từ thanh toán theo đúng qui định và kiểm soát sổ chi tiết các TK thanh toán
- Kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ để hạch toán thu, chi, thanh toán hàng ngày.
- Kiểm tra theo dõi sổ chi tiết TK: 111; 112;141; 334
2.Theo dõi, kiểm soát công nợ phải thu các đối tượng được phân công, đối chiếu công nợ, kiểm soát cảnh báo các vấn đề tồn tại.
- Căn cứ vào thông tin xuất bán, các quy chế bán hàng, KT công nợ phải thu kiểm soát doanh thu, công nợ chi tiết cho từng đối tượng.
- Theo dõi và kiểm soát việc thanh toán của từng đơn vị theo đúng quy định.
- Lập bảng đối chiếu công nợ của các đối tượng phải thu.
- Đối chiếu công nợ với đối tác theo định kỳ.
- Kiểm soát lại việc thực thi các quy chế bán hàng, cảnh báo kịp thời các nguy cơ tiềm ẩn và các sai phạm phát
- Hạch toán kế toán các bút toán liên quan để lên báo cáo công nợ phải thu.
- Chịu trách nhiệm sổ chi tiết TK: 131, 138
- Chịu trách nhiệm lưu toàn bộ chứng từ Nhập, Xuất đầy đủ, khoa học
3. Theo dõi, tính toán công nợ phải trả các đối tượng, đối chiếu công nợ, lên lịch thanh toán cho các nhà cung cấp
- Nhận thông tin về các đối tượng công nợ phải trả, update dữ liệu và định kỳ tính công nợ theo điều khoản hợp đồng.
- Hạch toán kế toán các bút toán liên quan để lên báo cáo công nợ phải trả.
- Lập kế hoạch thanh toán đối với các đơn vị cung cấp.
- Đối chiếu, kiểm tra sổ chi tiết/ tổng hợp TK 331, 338
4. Theo dõi và tính khấu hao TSCĐ, CCDC
-Cập nhật TSCĐ, CCDC, CFTT khi có phát sinh
-Trích KH TSCĐ, CCDC theo tháng
-Phân bổ Chi phí thực tế theo tháng
5. Lên bảng cân đối phát sinh tài khoản nội bộ
6. Nhập liệu, kiểm tra các chứng từ đầu vào, xuất hóa đơn bán hàng VAT
6. Các công việc khác theo sự phân công của Trưởng phòng