Tổng số câu hỏi : 15
Chênh lệch tỷ giá hối đoái là
Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong các trường hợp
Các doanh nghiệp có nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải thực hiện ghi số kế toán và lập Báo cáo tài chính theo một đơn vị tiền tệ thống nhất là Đồng Việt Nam, hoặc đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán. Việc quy đổi đồng ngoại tệ ra đồng Việt Nam phải căn cứ vào:
Nguyên tắc xác định tỷ giá giao dịch thực tế:
Đối với các giao dịch mua sắm tài sản hoặc các khoản chi phi được thanh toán ngay bằng ngoại tệ (không qua các tài khoản phải trả), tỷ gia giao dịch thực tế là
Tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh là:
Cơ chế tỷ giá hối đoái của Việt Nam hiện nay là:
Khi phát sinh các giao dịch bằng ngoại tệ, tỷ giả ghi số thực tế đích danh được sử dụng để quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế toán đối với các loại tài khoản:
Tất cả các khoản lãi chênh lệch tỷ giả đều được phản ánh vào:
Tài khoản 413 có số dư bên nào?
Tài khoản 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái có mấy tài khoản cấp 2:
Khi Doanh nghiệp mua hàng hoá thanh toán bằng ngoại tệ, phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá, kế toán hạch toán:
Khi thanh toán nợ phải trả bằng ngoại tệ (nợ phải trả người bán, nợ vay, nợ thuê tài chính, nợ nội bộ...), ghi:
Khi thu được tiền nợ phải thu bằng ngoại tệ, phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá, kế toán ghi:
Khi lập Báo cáo tài chính, kế toán đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế tại thời điểm báo cáo,phát sinh lãi tỷ giá hối đoái, ghi:
Không tắt máy khi làm bài Được phép sử dụng tài liệu Không hỏi đáp án người khác Thoát ra tự động nộp bài