Câu hỏi 1 :

Hai tài sản giống nhau được doanh nghiệp mua ở 2 thời điểm khác nhau nên có giá khác nhau, khi ghi giá của 2 tài sản này Kế toán phải tuân thủ

Câu hỏi 2 :

Đầu kỳ tài sản của doanh nghiệp là 800 triệu trong đó vốn chủ sở hữu là 500 triệu, trong kỳ doanh nghiệp thua lỗ 100 triệu, trong kỳ doanh nghiệp thua lỗ 100 triệu, tài sản và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp lúc này là

Câu hỏi 3 :

Nguyên tắc thận trọng yêu cầu

Câu hỏi 4 :

Đối tượng nào sau đây là tài sản:

Câu hỏi 5 :

Đối tượng nào sau đây là Nợ phải trả:

Câu hỏi 6 :

Đối tượng nào sau đây là vốn chủ sở hữu:

Câu hỏi 7 :

Ví dụ nào sau đây thuộc khái niệm dồn tích (doanh thu sẽ được ghi nhận khi đã thu được tiền hoặc sẽ thu được tiền, bán hàng chưa thu tiền cũng được ghi nhận doanh thu)

Câu hỏi 8 :

Nội dung nguyên tắc phù hợp yêu cầu (khi ghi nhận doanh thu thì phải ghi nhận 1 khoản chi phí tương ứng dùng để tạo ra doanh thu trong kỳ)

Câu hỏi 9 :

Trong tháng 4, doanh nghiệp bán sản phẩm thu tiền mặt 20 triệu, thu bằng tiền gửi ngân hàng 30 triệu, cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng chưa thu tiền 10 triệu, khách hàng trả nợ 5 triệu, khách hàng ứng tiền trước 20 triệu chưa nhận hàng. Vậy danh thu tháng 4 của doanh nghiệp là:

Câu hỏi 10 :

Tháng 1, đại lý bán vé máy bay VNA bán được 500 vé thu được 800 triệu trong đó 300 vé có trị giá 500 triệu sẽ thực hiện chuyến bay trong tháng 1, còn lại sẽ thực hiện trong tháng 2. Doanh thu tháng 1 là:

Câu hỏi 11 :

Sự việc nào sau đây không phải là nghiệp vụ kinh tế:

Câu hỏi 12 :

Bảng CĐKT phản ảnh:

Câu hỏi 13 :

Trong nội dung bảng CĐKT của doanh nghiệp có trình bày:

Câu hỏi 14 :

Hai người thành lập doanh nghiệp, họ cần có tiền mặt 60 triệu, thiết bị 90 triệu. Họ dự định mua thiết bị, trả trước 30 triệu, còn lại nợ người bán. Ngân hàng cho vay 50 triệu để thành lập doanh nghiệp. Họ phải góp bao nhiêu tiền:

Câu hỏi 15 :

Bảng CĐKT là: