Câu hỏi 1 :

Thanh toán liên ngân hàng áp dụng trong phạm vi nào?

Câu hỏi 2 :

Thanh toán bù trừ điện tử áp dụng trong phạm vi nào?

Câu hỏi 3 :

Khi tiến hành thanh toán bù trừ, tại ngân hàng chủ trì, nơi giao nhận chứng từ, ngân hàng thành viên phải làm gì?

Câu hỏi 4 :

Để thanh toán bù trừ, ngân hàng Nhà nước chủ trì phải lập các loại bảng kê nào?

Câu hỏi 5 :

Để thanh toán bù trừ, ngân hàng thành viên phải lập các bảng kê nào?

Câu hỏi 6 :

Trong thanh toán bù trừ, các chứng từ do khách hàng lập gồm những loại chứng từ nào?

Câu hỏi 7 :

Muốn được tham gia thanh toán bù trừ, các ngân hàng phải có điều kiện gì là cần thiết nhất?

Câu hỏi 8 :

Thanh toán bù trừ điện tử (TTBTĐT) khác thanh toán bù trừ (TTBT) thế nào về thủ tục giấy tờ?

Câu hỏi 9 :

Trong thanh toán liên hàng, trung tâm kiểm soát đối chiếu có nhiệm vụ gì đối với các ngân hàng tham gia thanh toán?

Câu hỏi 10 :

Đối chiếu bên Nợ trong sổ đối chiếu liên hàng là đối chiếu với loại chứng từ nào?

Câu hỏi 11 :

Khi phát hiện có sai lầm trong sổ đối chiếu do trung tâm kiểm soát gửi tới ngân hàng B phải làm gì?

Câu hỏi 12 :

Khi nhận được lệnh chuyển Nợ (chuyển điện tử) uỷ quyền, nhưng ngân hàng B không nhận được hợp đồng, thì ngân hàng B hạch toán như thế nào?

Câu hỏi 13 :

Trong chuyển tiền điện tử, trung tâm thanh toán đối chiếu với các ngân hàng B bằng loại sổ đối chiếu nào?

Câu hỏi 14 :

Sau khi nhận được lệnh chuyển Nợ có uỷ quyền (qua chuyển tiền điện tử) nhưng trên tài khoản của người phải nhận nợ không có tiền, thì ngân hàng B phải làm gì?

Câu hỏi 15 :

Chuyển tiền điện tử liên ngân hàng cùng hệ thống được thực hiện trong phạm vi nào?

Câu hỏi 16 :

1. Doanh nghiệp có khoản vay để mua 1 lô hàng nhập khẩu cho mục đích bán. Tới cuối năm doanh nghiệp vẫn chưa bán được lô hàng này trong trường hợp này chi phí lãi vay nên đưa vào TK 635 hay hoãn lại trên Bảng cân đối kế toán.

2. Doanh nghiệp vay vốn để đầu tư vào 1 doanh nghiệp khác, trong phương án kinh doanh của đơn vị nhận vốn góp có kế hoạch lỗ trong 3 năm đầu và bắt đầu thu hồi vốn, phân phối P từ năm thứ 3. Trường hợp này có phát sinh chênh lệch tạm thời trước thuế không ? Doanh nghiệp cho rằng họ cần phải phân bổ lãi vay theo phương án đầu tư.

Câu hỏi 17 :

Theo QĐ 15, khi lập Báo cáo tài chính, người lập không được thay đổi số thứ tự các chỉ tiêu. Tuy nhiên, thực tế rất nhiều Báo cáo được kiểm toán đã thay đổi thứ tự các chỉ tiêu này. Làm như vậy đúng hay sai ?

Câu hỏi 18 :

Một doanh nghiệp đầu tư mua 10 xe ô tô ngày 01/01/2011. Doanh nghiệp ứng trước tiền cho người bán bằng tiền vay ngân hàng phát sinh chi phí lãi vay. Đến 31/03/2011 doanh nghiệp mới nhận được xe ô tô và tăng nguyên giá giá tài sản. Xin hỏi: Chi phí lãi vay từ 01/01/2011 đến 31/03/2011 tính vào đâu?